0988 779 207 | Ngõ 64 Cổ Linh, P. Long Biên, Q. Long Biên, Hà Nội |
THẾ GIỚI CỔ TIỀN
CHUYÊN SƯU TẬP, MUA BÁN
TIỀN XU CỔ VIỆT NAM
TIỀN XU CỔ TRUNG QUỐC
Liên hệ: 0988779207 (Hải Mr.)
Danh mục sản phẩm
Bài viết nổi bật
Tiền An Pháp và các loại tiền gián ở Đàng Ngoài
Vào thế kỉ 17, do tình hình chiến tranh giữa đằng trong và đằng ngoài nên kim loại đồng trở nên khan hiêm,trong nước lại thiếu mỏ đồng,chúa Trịnh, Chúa Nguyễn phải nhập tiền đồng từ Nhật và các nước phương Tây để đáp ứng nhu câù trong nước.
- Dựa vào tài liệu lịch sử, chúng ta đưọc biết rằng ngoài Nhật Bản, công ty Đông Ấn Hà Lan đã buôn số lượng lớn tiền đồng vào đàng Ngoài.
Sống giữa kho tiền vô giá
Đến nhà ông Đào Văn Minh (Kim Sơn, Sơn Tây, Hà Nội), cảm nhận đầu tiên là ngôi nhà vốn đã nhỏ bé dường như lại càng thêm chật chội hơn bởi khắp các không gian trong nhà là vô số những đồng tiền cổ, tổng cộng có đến hơn… 9.000 loại.
Tiền cổ thời Lê Nghi Dân: Thiên Hưng thông bảo
Tháng 10 năm Kỷ Mão 1459, Lạng Sơn Vương Nghi Dân sát hại vua Nhân Tông, lên ngôi đặt niên niên hiệu là Thiên Hưng. Tháng 6 năm sau, các đại thần triều Lê đem binh hỏi tội và rước Lê Tư Thành lên ngôi...
Bàn về đồng xu cổ Càn Long thông bảo hậu An Nam
Lê Duy Kỳ là cháu đích tôn của vua Lê Hiển Tông, ông lên ngôi trong bối cảnh quân Tây Sơn từ phương Nam tràn chiếm Bắc Hà, lật đổ chúa Trịnh. Triều đại của ông chứng kiến sự thay đổi lớn từ việc kết thúc các đời chúa Trịnh, đến sự phát triển của nhà Tây Sơn, và việc cầu viện nhà Thanh đem quân sang đánh Quang Trung với hy vọng trở lại ngai vàng...
Một vài chia sẻ về tiền không chính triều và các bộ thủ trong sách Thủ loại tiền khảo
Trong quá trình sưu tập tiền cổ, ngoài những đồng tiền chính triều (do triều đình, do vua cho đúc...) chúng ta hẳn bắt gặp những đồng tiền dù có cùng tên, cùng niên hiệu nhưng có thư pháp, độ dày mỏng, đường kính, màu sắc khác hẳn những đồng tiền chính triều. Nhiều nhà sưu tập hay gọi những đồng tiền này là tiền không chính triều, hay phỏng đúc Lê - Mạc...
Tiền cổ thời Lê Nhân Tông: Thái Hòa thông bảo và Diên Ninh thông bảo
Sử không chép gì về việc đúc tiền Thái Hòa, nhưng vào niên hiệu Diên Ninh thì Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép như sau:" Giáp Tuất, Diên Ninh năm thứ nhất (1454)... mùa xuân, tháng giêng đúc tiền Diên Ninh...". Niên hiệu Diên Ninh không trùng với bất cứ vị vua nào khác cả của Việt Nam lẫn Trung Quốc nên có thể chắc chắn là tiền do Lê Nhân Tông cho đúc...
Bài viết
Tiền cổ thời Lý Thái Tông: Minh Đạo nguyên bảo
Tiền cổ Minh Đạo nguyên bảo nhà Lý được đúc bằng đồng, có bốn chữ Hán: Minh (12h), Đạo (3h), Nguyên (6h) và Bảo (9h). Cách đọc là Minh Đạo nguyên bảo, theo chiều kim đồng hồ từ chữ Minh ở góc 12h...
Người sưu tập tiền xu trên đất vua
Chỉ mới theo đuổi việc sưu tập tiền chừng 5 năm thôi, nhưng anh Lê Quốc Cường (SN 1978, ở phường Bình Ðịnh, TX An Nhơn) đã sở hữu một bộ sưu tập tiền xu đầy đặn...
Sưu tập tiền cổ ở Việt Nam - cẩm nang cho người mới bắt đầu
Trong những năm gần đây, việc sưu tập tiền cổ đang dần trở thành thú vui tao nhã không chỉ với những bậc lão thành mà còn với cả nhiều người trẻ tuổi. Nhiều bạn trẻ đam mê văn hóa, lịch sử và muốn tìm hiểu về tiền cổ nhưng gặp khó khăn vì không biết bắt đầu sưu tập từ đâu. Trong bài viết này, chúng tôi muốn cung cấp cho các bạn một số tư liệu để các bạn có những thông tin và tri thức đầu tiên trong việc sưu tập, nghiên cứu tiền cổ.
Tiền xu cổ Thiên Khánh thông bảo
Như vậy tiền Thiên Khánh được đúc sớm nhất là từ tháng 11 năm 1426 (hoặc đến mùa đông năm 1427 mới đúc) đến khi vua Lê Lợi lập ra triều hậu Lê và cho đúc tiền Thuận Thiên nguyên bảo vào tháng 4 nhuận năm 1428. Được đúc trong thời gian chỉ hơn 1 năm nhưng tiền Thiên Khánh rất đa dạng
Kỹ thuật và phương pháp xin đài âm dương: mở cánh cổng tâm linh
Xin đài âm dương là một trong những nghi lễ truyền thống có ý nghĩa sâu sắc trong văn hóa của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Điều đặc biệt về nghi lễ này chính là việc sử dụng đồng xu cổ như một phương tiện để giao tiếp với thế giới âm phủ. Trước tiên, để thực hiện nghi lễ xin đài âm dương, bạn cần chuẩn bị một số đồng xu cổ. Những đồng xu này thường được chọn với một số tiêu chí đặc biệt như tuổi đời, chất liệu và ý nghĩa...
Tiền kẽm Thiên Minh thông bảo
Tiền kẽm nói chung và tiền kẽm Thiên Minh nói riêng đã góp phần vào cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đàng Trong cuối thế kỉ 18...
Vũ Hữu - nhà toán học thế kỷ XV
Chuẩn bị vào mùa thi, nêu tấm gương một người tài thế kỉ XV, để góp thêm động lực phấn đấu cho các sĩ tử thời nay.
Người tôi muốn nhắc đến là nhà toán học Vũ Hữu, thời Lê Trung Hưng. Ông được người đương thời mệnh danh là thần đồng toán học.
Vũ Hữu (1437 – 1530)...
Tiền kẽm Gia Hưng thông bảo
Để phục vụ nhu cầu giao thương và chi phí lương bổng trong quân đội, Nguyễn vương - Nguyễn Ánh đã cho mở cục đúc tiền ở Bến Sỏi và cho đúc tiền kẽm hiệu Gia Hưng thông bảo
Dòng tiền bitasen Nhật Bản
Trong lịch sử, cuộc nội chiến giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài trải qua gần 50 năm (1627-1672) do đó nhu cầu dùng đồng để đúc súng đạn rất lớn. Sau chiến tranh, nhu cầu binh bị không còn cấp thiết nhưng Đàng Trong vẫn cần lượng lớn đồng để phục vụ cho việc đúc tiền đưa vào lưu thông. Khi đó, các thương nhân Nhật Bản nhận thấy nhu cầu này và có sáng kiến thu mua những loại tiền bị sụt giá ở Nhật Bản để bán cho Đại Việt. Những loại tiền bị sụt giá ở Nhật là những loại tiền do tư nhân đúc (tiếng Nhật là Shichusen 私鋳銭). Shichusen chia làm hai loại Shimasen (島銭) và Bitasen (鐚銭)
Đồng xu cổ Minh Đức thông bảo nhà Mạc
Mạc Đăng Dung (1483 - 1541) - thái tổ nhà Mạc (1527 - 1592), xuất thân từ một gia đình ngư dân nghèo ở làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (nay là xã Ngũ Đoan, Kiến Thụy, Hải Phòng). Do hoàn cảnh bấn bách, nên vừa lớn lên, Mạc Đăng Dung đã phải dở dang nghiệp thi thư để lo kế sinh nhai bằng nghề đánh cá và chèo đò thuê, nhưng sức khỏe và chí lớn hơn người đã giúp ông về sau làm nên nghiệp đế vương.