0988 779 207 | Ngõ 64 Cổ Linh, P. Long Biên, Q. Long Biên, Hà Nội |
THẾ GIỚI CỔ TIỀN
CHUYÊN SƯU TẬP, MUA BÁN
TIỀN XU CỔ VIỆT NAM
TIỀN XU CỔ TRUNG QUỐC
Liên hệ: 0988779207
Danh mục sản phẩm
Bài viết nổi bật
Xu cổ phong thủy - Quy luật ngũ hành tương sinh tương khắc và màu thời gian trên tiền xu cổ
Theo thuyết ngũ hành, mỗi mệnh khác nhau sẽ có những màu sắc tương sinh và tương khắc khác nhau. Vì thế, việc lựa chọn màu sắc tương sinh khi mua tiền xu cổ sẽ có ý nghĩa quan trọng, giúp cho mọi vấn đề được diễn ra thuận lợi và thu hút may mắn...
Tiền An Pháp và các loại tiền gián ở Đàng Ngoài
Vào thế kỉ 17, do tình hình chiến tranh giữa đằng trong và đằng ngoài nên kim loại đồng trở nên khan hiêm,trong nước lại thiếu mỏ đồng,chúa Trịnh, Chúa Nguyễn phải nhập tiền đồng từ Nhật và các nước phương Tây để đáp ứng nhu câù trong nước.
- Dựa vào tài liệu lịch sử, chúng ta đưọc biết rằng ngoài Nhật Bản, công ty Đông Ấn Hà Lan đã buôn số lượng lớn tiền đồng vào đàng Ngoài.
Sống giữa kho tiền vô giá
Đến nhà ông Đào Văn Minh (Kim Sơn, Sơn Tây, Hà Nội), cảm nhận đầu tiên là ngôi nhà vốn đã nhỏ bé dường như lại càng thêm chật chội hơn bởi khắp các không gian trong nhà là vô số những đồng tiền cổ, tổng cộng có đến hơn… 9.000 loại.
Tiền cổ thời Lê Nghi Dân: Thiên Hưng thông bảo
Tháng 10 năm Kỷ Mão 1459, Lạng Sơn Vương Nghi Dân sát hại vua Nhân Tông, lên ngôi đặt niên niên hiệu là Thiên Hưng. Tháng 6 năm sau, các đại thần triều Lê đem binh hỏi tội và rước Lê Tư Thành lên ngôi...
Bàn về đồng xu cổ Càn Long thông bảo hậu An Nam
Lê Duy Kỳ là cháu đích tôn của vua Lê Hiển Tông, ông lên ngôi trong bối cảnh quân Tây Sơn từ phương Nam tràn chiếm Bắc Hà, lật đổ chúa Trịnh. Triều đại của ông chứng kiến sự thay đổi lớn từ việc kết thúc các đời chúa Trịnh, đến sự phát triển của nhà Tây Sơn, và việc cầu viện nhà Thanh đem quân sang đánh Quang Trung với hy vọng trở lại ngai vàng...
Một vài chia sẻ về tiền không chính triều và các bộ thủ trong sách Thủ loại tiền khảo
Trong quá trình sưu tập tiền cổ, ngoài những đồng tiền chính triều (do triều đình, do vua cho đúc...) chúng ta hẳn bắt gặp những đồng tiền dù có cùng tên, cùng niên hiệu nhưng có thư pháp, độ dày mỏng, đường kính, màu sắc khác hẳn những đồng tiền chính triều. Nhiều nhà sưu tập hay gọi những đồng tiền này là tiền không chính triều, hay phỏng đúc Lê - Mạc...
Xu cổ Việt Nam
Tiền kẽm Gia Hưng thông bảo
Để phục vụ nhu cầu giao thương và chi phí lương bổng trong quân đội, Nguyễn vương - Nguyễn Ánh đã cho mở cục đúc tiền ở Bến Sỏi và cho đúc tiền kẽm hiệu Gia Hưng thông bảo
Tiền cổ thời Trần Thánh Tông: Thiệu Long thông bảo
Năm 1258, Trần Thái Tông truyền ngôi cho con là Trần Thánh Tông. Trần Thánh Tông là hoàng đế thứ hai của nhà Trần, ông được mô tả là một vị hoàng đế tài giỏi, giữ vững được nền độc lập của quốc gia. Trần Thánh Tông có sử dụng hai niên hiệu là Thiệu Long (1258-1272) và Bảo Phù (1273-1278). Tất cả những đồng xu đúc trong hai niên hiệu này đều là những đồng xu vô cùng quý hiếm.
Tiền kẽm Thiên Minh thông bảo
Tiền kẽm nói chung và tiền kẽm Thiên Minh nói riêng đã góp phần vào cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đàng Trong cuối thế kỉ 18...
Tiền xu cổ Thiên Khánh thông bảo
Như vậy tiền Thiên Khánh được đúc sớm nhất là từ tháng 11 năm 1426 (hoặc đến mùa đông năm 1427 mới đúc) đến khi vua Lê Lợi lập ra triều hậu Lê và cho đúc tiền Thuận Thiên nguyên bảo vào tháng 4 nhuận năm 1428. Được đúc trong thời gian chỉ hơn 1 năm nhưng tiền Thiên Khánh rất đa dạng
Tiền cổ thời Lý Thái Tông: Minh Đạo nguyên bảo
Tiền cổ Minh Đạo nguyên bảo nhà Lý được đúc bằng đồng, có bốn chữ Hán: Minh (12h), Đạo (3h), Nguyên (6h) và Bảo (9h). Cách đọc là Minh Đạo nguyên bảo, theo chiều kim đồng hồ từ chữ Minh ở góc 12h...
Bàn về đồng xu cổ Càn Long thông bảo hậu An Nam
Lê Duy Kỳ là cháu đích tôn của vua Lê Hiển Tông, ông lên ngôi trong bối cảnh quân Tây Sơn từ phương Nam tràn chiếm Bắc Hà, lật đổ chúa Trịnh. Triều đại của ông chứng kiến sự thay đổi lớn từ việc kết thúc các đời chúa Trịnh, đến sự phát triển của nhà Tây Sơn, và việc cầu viện nhà Thanh đem quân sang đánh Quang Trung với hy vọng trở lại ngai vàng...
Trần Minh Tông đã từng cho đúc tiền chì Đại Khánh nguyên bảo hay không?
Trần Minh Tông, vị hoàng đế thứ 5 của triều Trần lên ngôi từ tháng 4/1314 đến tháng 5/1329. Thời kỳ của ông và thời kỳ của cha ông (Trần Anh Tông) được coi là thời kỳ hưng thịnh của nhà Trần, được sử sách gọi là Anh Minh Thịnh Thế.
- Trang đầu
- Trang trước
- 1
- 2
- 3
- Trang sau
- Trang cuối